T4, 11 / 2014 7:45 sáng | buithiha

Phần mềm doanh nghiệp bao gồm tất cả các phần mềm liên quan đến công việc quản trị kinh doanh cho doanh nghiệp. Việc sử dụng phần mềm sẽ hỗ trợ tối đa trong việc kinh doanh, giúp tăng năng suất cũng như hiệu quả trong việc kinh doanh, sản xuất. Các phần mềm doanh […]

Phần mềm doanh nghiệp bao gồm tất cả các phần mềm liên quan đến công việc quản trị kinh doanh cho doanh nghiệp. Việc sử dụng phần mềm sẽ hỗ trợ tối đa trong việc kinh doanh, giúp tăng năng suất cũng như hiệu quả trong việc kinh doanh, sản xuất. Các phần mềm doanh nghiệp như phần mềm quản trị nhân sự, phần mềm kế toán miêu tả thế giới thật của doanh nghiệp thông qua các mô hình dữ liệu.  Nó là công cụ để các nhân viên doanh nghiệp  sử dụng trong việc quản lý, tổ chức và kế hoạch.

phan-mem-doanh-nghiep

Phần mềm doanh nghiệp ngày càng đóng vai trò quan trọng đối với bất kỳ một công ty hay doanh nghiệp lớn nào. Với sự hỗ trợ tối đa về công việc, giúp sử lý công việc đơn giản, dễ dàng hơn và các thông tin quan trọng của công ty được bảo mật tốt. Ngoài ra, nhân viên sẽ không phải vất vả trong việc nhập thông tin, tra sổ sách hay làm báo cáo mất nhiều thời gian trên giấy tờ mà chỉ cần thao tác trực tiếp trên máy vi tính, hoặc một vài cú nhấp chuột là bạn có thể tìm kiếm ra các văn bản, giấy tờ từ rất  lâu bạn cần mà không phải lục tung đống sổ sách chất đống trong kho.

Ads: Dịch vụ thong tac conghút bể phốt giá rẻ với sự phục vụ nhiệt tình chu đáo của đội ngũ nhân viên vệ sinh đảm bảo uy tín, chuyên nghiệp.

+, Phần mềm doanh nghiệp có nhiều loại và có thể phân ra thành

– Phần mềm dành cho các doanh nghiệp nhỏ: phần mềm kế toán hay các ứng dụng văn phòng…

– Phần mềm cho các doanh nghiệp vừa: phần mềm kế toán, phần mềm quản lý nhân sự và các phần mềm ứng dụng khác…

– Phần mềm trong các doanh nghiệp lớn như: kho dữ liệu, phần mềm hoạch định tài nguyên, quản lý thông tin khách hàng, khai thác thông tin…

1. Các module của phần mềm doanh nghiệp

Phần mềm quản lý bán hàng: quản lý khách hàng của công ty, các hoá đơn giấy tờ..

– Quản lý mua hàng: như việc quản lý hàng tồn kho, quản lý giá hay công nợ…

– Quản lý nhân sự tiền lương: các vấn đề về bảng lương, chấm công hay các chính sách bảo hiểm xã hội…

-Quản lý dự án: Quản lý các hạng mục đầu tư của công ty hay các dự án mà công ty đang thực hiện, quản lý ngân sách…

Với dự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin hiện nay thì việc sử dụng phần mềm doanh nghiệp là không thể thiếu cho công ty của bạn. Do đó bạn người quản lý cần nhanh nhạy trong việc quản lý của mình để lựa chọn những phần mềm phù hợp về quy mô, lĩnh vực hoạt động của công ty. 

Bài viết cùng chuyên mục